Chương 177. Nho sinh hại nước (1)
Có câu là có người được lòng dân có cà thiên hạ? Thật ra lời nói này là lời nói của đám thư sinh mà thôi, không phải một ví dụ để noi theo, không tin ngươi đếm kỳ xem trên dưới hai ngàn năm qua, xem thử có bao nhiêu người không được lòng dán nhưng được đế quốc thiên hạ . . . Cường Tằn, Bắc Ngụy. Bắc Te. Liêu Kim. Mông Nguyên, Màn Thanh .
Gần như có một nửa triều đại không được lòng dàn lại được thiên hạ, cho nên lời nói của nho sinh không thể nghe được, bằng không chi là tự hại chết mình mà thôi, chẳng hạn như vua Kiến văn đối với Hoàng Tử Trừng.
Kiến văn Đế thời gian tại vị vài năm ngán ngủi, xoá bò những hình phạt tàn khốc kia của Thái tổ, dốc sức cắt giảm thuế ruộng thiên hạ, hơn nữa còn giải trừ quân bị, cắt giảm chi tiêu, giảm bớt gánh nặng cho bách tính. Trong đó hạng mục nổi tiếng nhất, chính là đồng đều thuế ruộng Giang Chiết.
Giang Chiết thuế nặng từ trước đến nay gấp mấy lần thiên hạ, Kiến văn Đế cho ràng bắt công, tắt nhiên cắt giảm. Hoàng đế như vậy đương nhiên sè có được thần dàn thật lòng ũng hộ và yêu mến, đặc biệt là sau khi trải qua hình phạt nghiêm khắc của Thái tổ, quan văn cùng dân chúng đều gọi hắn là vua hiền khó lòng có được, thậm chí đem so sánh với Tống Nhân Tông ...
Thế nhưng vài nhà vui mùng vài nhà u sầu, hắn lại đắc tội huân quý và phiên vương, mà hai người này, năm giữ lực lượng quân sự triều Đại Minh...
Huân quý võ tướng hận hắn cứ luôn thiên vị bên quan văn, luôn nghe một phía đề nghị của đám nho sinh, ra sức đề cao địa vị tập đoàn quan văn, lại giải trừ quân bị, áp chế quân nhân, làm cho địa vị đám con cháu khai quốc huân quý bỗng chốc sụt giảm.
2. J.JLZ.jkSl -ví „
Đây chủ yêu là Phương Hiêu Nhụ thay đôi chẻ độ cơ câu triêu đình mang lại. Đâu tiên, hăn đem lục bộ thượng thư từ nhị phàm nàng lên nhắt phẩm, lại ờ giừa thượng thư và thị lang, chen vào thêm một chức thị trung, điều này khiến cho địa vị của lục bộ thượng thư nàng cao thật lớn. Tiếp theo lại nâng cao thật lớn biên chế và địa vị Quốc Tử Giám, Hàn Lâm viện và phủ Chiêm Sự.
Mục đích làm như vậy theo thứ tự là, gia tăng giáo dục Nho gia đối với quan viên dự bị, đề cao Hàn Lâm học sì. . . Cũng chính là bản thân bọn họ, địa vị trong quyết định sách lược ờ triều đinh, cùng với gia tăng giáo dục và huấn luyện người thừa kế đối với đế quốc, khiến cho đế vương sau này càng thêm nghe theo lời của quan văn hơn.
Còn có các loại cải cách cơ cấu triều đinh, nói trắng ra một câu là, gia tăng cai trị của quan văn, nhàm suy yếu quyền thế của đám tướng quân và phiên vương.. Điều này làm cho đám võ tướng tiếng oán than dậy đất. Trong giao đấu vì tương lai cùng Yến vương, quân đội triều đình xuất công không xuất lực, chôn xuống tai hoạ ngầm nghiêm trọng.
Đương nhiên, một mình chọc đến võ tướng cùng không sao cả, dù sao võ tướng hung hãn ương bướng bất tuân triều Đại Minh, đều bị Chu Nguyên Chương giêt sạch rôi, đám Cảnh Binh văn, Tông Trung còn lại, đều là những kẻ bất lực giận dừ chứ không dám nói gì, lại càng không dám tạo phàn lật đổ hoàng đế hắn.
Nhưng đồng thời, hoàng đế trẻ tuổi cùng đám sư phụ mọt sách của hắn, lại đắc tội đám phiên vương hung ác .. .
Thái tổ hoàng đế là vị vua có tài trí mưu lược kiệt xuất, nhưng cùng là phụ thân, các con lòng bàn tay mu bàn tay đều là thịt, tất nhiên muốn cho mỗi một đứa con đều sống tốt, hắn đem chín người hoàng từ phong
--
ĐẠI QUAN NHAN V giá: Tam Giới Đợi Sư
tước ờ biên cảnh, ra lệnh luyện binh canh phòng biên cương, lại đem mười mấy người con khác phong tước ở các nơi cả nước, hắn khi còn sống nói với Doãn văn ràng:
"Ta đem trách nhiệm chống lại xâm lược giao cho chư vương, biên cảnh yên bình, đê ngươi làm một thiên tử thái bình."
Trong lòng Doàn văn lại có cảm nhận khác, nói tiếp:
"Địch quốc xâm lấn, do chư vương đối phó, chư vương có dạ khác thường, do ai đối phó?"
Thái tổ im lặng thật lâu mới hôi một câu:
"sao ngươi lại nghĩ vậy?"
"Dùng đức tranh thủ lòng hắn, dùng lễ ước chế hành động hấn. Nếu không có hiệu quả, tước bỏ thuộc địa của hắn, không có hiệu quà nữa, đổi phong đến nơi khác. Như vậy nếu không biết hối cải, chi đành phải đem binh thảo phạt."
Đáp án của Đoàn văn hiến nhiên là đà sớm suy nghì cẩn thận, càng rò ràng chính là, khi hán làm Thái từ, đã tràn đầy lòng cảnh giác đối với đám thúc thúc mạnh mè kiêu ngạo kia, mà có tính toán kỳ càng.
Đáng tiếc, nói được đạo lý rõ ràng thì dễ, nhưng khi chính thức bát tay thực thi lại nóng vội lỗ mãng, sai càng thêm sai, đem một giang sơn tốt đẹp chắp tay dâng tặng người khác . . .
Tề Thái, Hoàng Từ Trừng chính là trung thần hàng đầu, lại khuyết thiếu thao lược càng không có mưu kế, căn bàn không cách nào gánh vác trách nhiệm tước phiên chinh sửa nền tảng quốc gia, nhất là Hoàng Tử Trừng, tuyệt đối là đại công thần chừ Thiên số một của Chu Lệ, nếu không phải hắn tận trung mà chết, tuyệt đối là kim bài nắm vùng của Chu Lệ . . . Hồng VŨ năm thứ ba mươi mốt, Thái tô hoàng đế băng hà, Tề, Hoàng hai người phác thảo di chiếu ra lệnh cho chư vương, không cần đến kinh thành chịu tang, quan lại thiết lập ờ vương quốc, nghe theo triều đình quản hạt.
Ra lệnh cho một bộ phận trước còn dễ nói, chư vương cương quyết bất tuân lại đều là trường bổi, không phục ấu chúa, lờ như có người ham muốn ngôi vị, nảy sinh lòng mưu nghịch, rất là nguy hiểm. Nhưng muốn quản hạt quan lại vương quốc, thì hiên nhiên là đề phòng chư vương, đương nhiên sè nhận lấy phàn cảm và cảnh giác vô cùng lớn, nói cho bọn họ biết ta muốn đối phó các người còn không động thủ, trước làm cho tiếng oán than dậy đất, Kiến văn vừa lên ngôi đà ra chiêu ngu ngốc...
Dà tâm đối phó chư vương đà rất rõ ràng, Kiến văn Đế ngồi vừng vàng ngôi vị hoàng đế, liền lệnh Tề Thái, Hoàng Tử Trừng mật nghị trình tự tước phiên, vào lúc đó, trong chín phiên vương nám binh quyền trấn giữ biên cương, Yến vương Chu Lệ tướng mạo kỳ vĩ, trí dùng có mưu lược, trong chiến đấu tàn khốc với Mông Cỗ, trưởng thành là võ tướng mạnh nhất Đại Minh, dưới trướng hắn binh tinh tướng tài, mưu sì như mây, ý chí thâm sâu khó dò, nôi sợ hãi trong lòng hoàng đế trẻ tuổi giống hệt như đối với Thái tổ hoàng đế. hơn phân nửa đều xuất phát từ người này.
Tề Thái cho ràng nếu diệt trừ Yến vương, thi rắn mất đầu, đủ sức đè ép các phiên vương khác, chủ trương đem Yến vương khai đao trước, Hoàng Tử Trùng lại không cho răng như vậỵ, hắn nói Yến vương quá mạnh mè, phải dày công săp đật. het sức câu thận rôi mới ra tay. Mà chư vương Chu, Tề, Tương, Đại, Màn, dưới thời Thái tổ có hành vi không hợp pháp, liền tước bò phiên vương. Bày giờ nên hòi tội Chu vương ruột thịt cùng mẹ của Yến vương trước, loại trừ tay chân của Yến vương...