Chương 206. Thi huyện (1)
Chạy ra xa khỏi mọi người hai người mới dừng lại nhìn nhau cười lớn, lần trước đồng loạt cát tiếng cirời to như vậy, chính là vào thời gian này năm ngoái.
Cười xong rồi. vương Hiền đột nhiên sắc mặt thần bí, từ trong tay áo lấy ra một đôi búp bê đầu to béo múp cười hi hi.
“Búp bê phúc.”
Lâm Thanh Nhi ngạc nhiên mùng rờ hô lên thành tiếng, đón lấy cặp tượng đất kia ngắm nghía đến mức yêu thích không buông tay. Chi thây búp bê tượng đất chia làm một nam một nữ, mặc cái yếm màu đò, ôm tiểu tượng đất khoanh chân ngồi, mập mạp chắc nịch, cười toe toét, dáng điệu thơ ngây chân thành, khiến cho người ta yêu thích.
vừa rồi ở trên phố xá, Lâm Thanh Nhi nhìn trúng đôi búp bê phúc này, vừa muốn mua nó, không ngờ lại gặp phải tình cảnh vây quanh khốn đôn. Chi đành phải từ bó. Không ngờ vương Hiên lại đê ý, mua cho nàng . . . Ách, ngươi làm gi rảnh tay để mua? Lâm Thanh Nhi đột nhiên nghĩ đến, tên tiểu tử này căn bản không nói tiếng nào với chủ quầy sao?
“Hừ...”
vương Hiền lắm la lấm lét nhò giọng nói:
“Nhò tiếng một chút đi, hai đứa nhóc này, là chính nó chạy vào trong ngực ta đấy chứ.”
Nếu đổi lại một người thành thật, sè thành thật nói cho Lâm tỳ tỷ, là ta trộm, nhung tiểu tử lươn lẹo không thành thật như vương Hiền đày, mồm miệng quen biết cách dỗ ngon dỗ ngọt làm người khác vui vẻ.
“Nói bừa.”
Nhưng Lâm Thanh Nhi hiêu hắn nhiều hơn rồi, bảy tám phần đà đoán được, cười khổ không nổi nói:
“Tượng đất này không có chân, làm sao tự mình chạy vào trong ngực người khác, người nào đó mượn gió bẽ măng còn không phái sao.” “Đúng là tự nó chạy đến, hơn nữa còn nói chuyện được.” vương Hiền mặt dày không đô, trợn tròn mắt nói: “Không tin vậy thôi đi.” “Nó nói cái gì cơ?”
„______
Lâm Thanh Nhi đôi măt tuyệt đẹp vỏ cùng lườm hăn một cái.
“Nó gọi ta là phụ thản.’
vương Hiền ánh nhìn nóng bòng nhìn Làm tỷ tỷ nói: “Gọi ngươi là mâu thân.” “VÔ lại...”
Làm tỷ tý không chịu nôi nhắt chính là cái này, ưm một tiếng, khuôn mật thoáng cái đò bừng đến tận cổ, mềm nhũn e ấp trong lồng ngực của tình lang. Búp bê phúc ở trong ngực hai người nhỏ đầu ra, mim cười ngốc nghếch...
Ngày hôm sau, vương Hiển liền trở về Hàng Châu, vì đợt thi huyện tháng sau mà dốc hết sức mình chuẩn bị lằn cuối cùng. Có điều có tay áo mỳ nhân thèm hương, người nhà chu đáo chăm sóc, khô đọc cùng trờ thành một loại hường thụ, thời gian rất nhanh đà đến tháng hai rồi.
Theo như lệ, đầu tháng hai, đồng sinh (thời Minh Thanh gọi học trò chưa thi tú tài hoặc chưa đậu kỳ thi tú tài) mong muốn lấy được xuât thân, trước tiên đều phái ghi danh với giáo quan huyện học, sau đó đên Lẽ phòng bôn huyện báo cáo, điên đây đủ tên họ, quê quán, tuôi tác, lý lịch ba đời, đồng thời lấy được bảo lành liên danh của lâm sinh bôn huyện (dùng trong đời nhà Minh, nhà Thanh, chi những người được hường học bổng lộc của các chamhuyjn hoặc phủ), bảo đảm không phải là mạo nhận quê quán, che giậu tang ma. không phải là con cháu của sai dịch, đào kép ca hát. Những' chuyện này nói lớn không lớn, nhưng ghi
__—■—
ĐẠI QUAN NHÀN yfác ”1(1 rum (.’lơi Dill Nr
danh, nhờ và người khác, tìm người bảo lành . . . Một chuỗi liên tiếp cũng quá là rườm rà, không có ba ngày năm ngày là không thê làm hêt được.
Nhưng đối với hắn mà nói, lại hoàn toàn khác biệt. VÌ để cho vương quan nhân an tâm đọc sách, vừa vào tháng hai, Hàn giáo dụ của huyện học và Quan tư lại của Lễ phòng đà chạy đến Hàng Châu, đến cửa giải quyết tất cả công văn cho hán. Theo như lệ thường, khi đến chô giáo quan huyện học ghi danh, còn phải thinh cầu một lẫm sinh quen biết làm hgười bảo lành, nếu không tìm được tú tài chịu đứng ra làm người bảo lành, như vậy không thê ghi danh. Sau khi ghi danh xong, do giáo quan lại phái một lẫm sinh làm người bảo lành phụ, không có người này cũng không thể dự thi.
Cho nên đây cũng trở thành ,cợ hội tốt những tú tài nghèo kia tống tiền, theo như giá thị trường, cho đù là người bảo lành phụ, cùng phải hai mươi hai lượng bạc, một bữa tiệc rượu mới có thê được việc, người bảo lành chính lại càng phải đắt hơn, còn phải hết sức khách sáo khản cầu . . . Cho nên khoa cử thật ra là một nghề nghiệp đốt tiền, rất nhiều người đọc sách nhà nghèo rớt mồng tơi thì cùng chăng có gì kỳ lạ.
Đương nhiên vương Hiền không cần lo nghĩ chuyện này, cùng đi với Hàn giáo dụ còn có Lý Ngụ và vài người tú tài, ngoài chủ động liên danh làm người bào lành cho hắn, còn nhiệt tình hôi thăm, cần phụ đạo trước khi thi miên phí không?
vương Hiền có Lâm tỳ tý và vu Khiêm hai đại hộ pháp, làm gì cằn bọn họ giúp đờ, nhưng vẫn là rất cảm kích nhiệt tình của bọn họ, thịnh tình giữ bọn họ lại dùng cơm, nhưng các tú tài sợ làm trê nài hăn chăm chi học tập, không tiện quấy rầy, cuối cùng hai bên hẹn nhau sau khi thi huyện, lần nữa du ngoạn Tày Hồ nâng chén ngắm xuân, lúc này mới lưu luyến không rời chia tay nhau.
Lại nói trước kia hai bên còn xem đối phương như là cái đinh trong mắt, cái gai trong thịt, nhưng lúc này lại tốt đẹp hữu hảo giông như chưa từng có gì, có thể thấy trên đời này trờ nên thân thiện, không chi có tâm tình của nừ nhân, còn có quan hệ giừa nam nhân ...
Không có thời gian cảm khái, vương Hiền phải nắm chắc thời gian luyện tập viết văn, nói từ năm ngoái đến bày giờ, hắn học thuộc lòng không dưới ngàn bài trình văn, có câu là đọc ba trăm bài thơ Đường, không biết ngâm thơ cùng biết ngâm, khi ngươi học thuộc một ngàn bài văn Bát Cổ, cùng biết nên làm thơ như thế nào rồi.
Cái gọi là văn Bát Cồ, chính là chi tám bộ phận của văn chương -phá đề, thừa đề, khởi giảng, tiền cổ, trung cổ, hậu cô, kết cô, thúc đề (1). Đây là một loại văn thế yêu cầu cao nhất đổi với quy cách, mỗi một cô đều có yêu cầu cụ thể, thí dll như mờ đầu hai câu, hoặc ba bôn câu, gọi là phá đề, đại khái đối càu nhiều hơn. Sau đó ý nghía phân tiẻp theo, làm bốn năm câu, gọi là thừa đề. Tiếp theo sau đó nói lẻn Phu Tử tại sao nói lời này, gọi là khởi giảng . . . Cuối bài tường thuật lại hêt lời của Thánh Nhân, lại tự giải bày kiến giải, hoặc hơn mười chừ, hoặc hơn trăm chữ, gọi là thúc đề.
(1) Từ thế ký XV, đời Minh, lối Bát Cổ thông dụng nhất trong trường thi.
Bát = 8, cổ = bắp vế. Bát cổ là lối văn 8 đoạn, ờ những đoạn 4, 5, 6, 7 đều có 2 vế đối nhau, tống số là 8 vế. Cùng gọi là văn biền ngẫu = có đối mà không có vằn (biền = 2 con ngựa chạy song đôi).
Quy tác bố cục văn Bát Cô:
1 - Phá đề : giải nghìa đầu bài (lời của mình).
2 - Thừa đề : bát đầu vào lời người xưa nói.
3 - Khởi giảng: đại ý của đề mục.
- Tiền cổ : vào bài, phai có hai vê đối nhau.
- Trung cổ : thích thực rò nghía dầu bài, hai vế đối nhau.
Ig nghĩađầu bài. hai. ế đói nhau.
- Kết cổ Thái cổ = tóm tát các ỷ trên, hai vế đối nhau.
8 - Thúc đề : thắt chặt đầu bài.