Chương 69: Đệ tử tại gia.
Mông một tháng chín, Trương Nguyên dây thật sớm, tới hậu viện chạy nhảy một hồi, lại luyện thái cực quyên hai lần, đang chuẩn bị vào nội viện tắm rửa thay quần áo thì chợt nghe thấy hai tiếng " bang bang” vang lên từ cửa sau đối diện với sông Đầu Lao, thầm nghĩ "Ai mà mới sáng sớm đã tới cửa sau, lại còn đá của thất lễ như vậy?”
Đi tới bên của hỏi:
Ai đấy?
Không có tiếng trả lời. Trương Nguyên nghĩ chắc lại là mấy cậu bé nghịch ngợm sáng sớm đi qua đá vào của, rất có thể là Trương Định Nhất, tên tiểu tủ ây dạo này không tới trường đọc sách, cả ngày chạy đi chơi, mây lân chạy tới nhà hắn thấy hắn không nghe đọc sách thì lại luyện chữ, thây vô vị nên đi luôn.
Trương Nguyên xoay người lại, chưa đi được hai bước, hai tiếng đá của "bang bang” lại vang lên. Trường Nguyên quay đầu lại quát:
Kẻ nào đó?
Lần này có tiếng đáp lại, nhưng lại không phải tiêng người mà là tiếng la kêu.
Trương Nguyên vội vàng kéo thanh chất của ra, quả nhiên là con bạch la, mới sáng sớm nó đã ra bờ sông ăn cỏ, ăn tới miệng toàn là nước dãi rồi lại tới bên Đông Trương này, chắc mây ngày ở hậu viện nhà Trương Nguyên nên nó đã quen rồi.
Vũ Lăng đứng bên ngoài kêu lên:
Thiếu gia, đã chuẩn bị xong rồi. A, bạch la cũng tới sao, hà hà, nó thích nhà chúng ta thì phải.
Chiều hôm qua Trương Nguyên sai y mang bạch la trả lại cho Trương Đại, y cũng thấy không vui, mặt mày ủ rũ, không ngờ mới sáng sớm đã nhìn thấy bạch la, thật là vui, vội vàng chạy lại sờ bạch la, âu yếm cổ nó, tỏ ra rất thân thiết với nó, rồi quay sang nói với Trương Nguyên:
Thiếu gia, đừng trả bạch la lại cho Tây Trương nữa có được không?
Nơi nào có náo nhiệt, nơi đó có nha đầu Thỏ Đình. Tiểu nha đầu này thấy bạch la trở về thì vui mừng ra mặt, cũng năn nỉ:
Thiếu gia giữ bạch la lại đi, nó chỉ ăn cây cỏ, không ăn cơm đâu.
Trương Nguyên cười nói:
Được được được, lát nữa ta sẽ nói với Tông Tử đại huynh.
Vũ Lăng và Thỏ đình đều rất vui mừng, chạy vòng quanh con bạch la
Dùng xong bữa sáng, Trương Nguyên thay áo quân mới đi ra ngoài. Tiểu nô Vũ Lăng đi theo hầu hạ, trước tiên đi tới Tây Trương bái kiến tộc thúc tổ Trương Nhữ Lâm. Tỳ nữ đang tưới hoa ở sân thấy Trương Nguyên liền bỏ dụng cụ xuống, đó không phải là
tỳ nữ vừa liếc mắt nhìn Trương Nguyên đã đỏ mặt lần trước, Trương Nguyên thuận miệng hỏi, tỳ nữ kia nói:
Giới Tử thiếu gia nhắc tới Liên Hạ sao, cha Liên Hạ bệnh nặng cho nên cô ấy xin nghỉ rồi.
Trương Nguyên thâm nghĩ "Tỳ nữ đó là Liên Hạ à, hôm đó sao lại bị Trương Ngạc gọi đi như vậy?” Vừa ngâng đầu lên đã thấy tộc thúc tố Trương Ngũ Lâm đầu đội khăn Lăng Vân, mặc áo cà sa đạo bào đứng trên bậc hành lang.
Thấy Trương Nguyên tiến vào, Trương Ngũ Lâm cười nói:
Con đến sớm vậy, lão phu còn chưa dùng cơm, con tới thu phòng đợi ta một lát.
Trương Nguyên chắp tay trước ngực dạ một tiếng, liên đi tới thu phòng chờ. Thu phòng của tộc thúc tổ khá bùa | bộn, khắp nơi đều là sách vở chất đông, không phải do người hâu không dọn dẹp mà là Trương Nhữ Lâm không cho phép tự ýđi vào dọn dẹp thu phòng của ông, bởi nếu dọn dẹp sẽ khiến ông khó tìm thấy đồ ông muốn.
Trương Nguyên thấy trên bàn có một tấm danh thiếp bằng giấy Tùng Giang tinh xảo, có khăn đỏ quấn ngoài, bên trên viết sáu chữ " Hữu sinh Đổng Kỳ Xương bái”. Chữ của Đổng Kỳ Xương rất dễ nhận ra, nét chữ thanh tú mượt mà. Trước kia Trương Nguyên đã nhìn qua chữ viết tay của Đổng Kỳ Xương, xem ra tộc thúc tổ Trương Nhữ Lâm và Đổng Kỳ Xương có qua lại với nhau, nếu vậy sau này hắn cũng có cơ hội nhìn thấy thi họa tuyệt đỉnh của Đông Kỳ Xương rồi.
Trên bàn tộc thúc tổ đặt rất nhiều sách, đều là các sách âm vận huấn cổ; ột chiếc bút lông cừu Hồ Chậu đặt trên nghiên mực, bài văn đang làm dở, còn có một chông giấy trắng bó gọn một xếp. Trang đầu tiên là mấy hàng chũ, Trương Nguyên liếc qua một chút, tộc thúc tổ hình như đang soạn một bộ từ điển vận thu.
Đợi được nửa canh giờ thì có một người hâu tới nói:
Giới Tử thiếu gia, đại lão gia gọi cậu tới.
Trương Nguyên liên đi theo tên nô tài vào tiền sảnh. Trương Nhữ Lâm đã chuẩn bị xong. Hai nô tài, sáu người hầu theo sau, Trương Nhữ Lâm ngôi kiệu có trường che, Trương Nguyên ngôi kiệu dây, một hàng mười người đi theo hướng đông tới Hội Kê. Phủ Vương Tư Nhân cách Sơn Âm khoảng sâu, bảy cây số.
Đi qua sông chính là thị trấn Hội Kê, Trương Nhữ Lâm nói với Trương Nguyên:
Hước Am trên dưới chân núi Hội Kê không chịu ra mặt, giờ lão vẫn ở trong thành, hôm qua ta đã sai người đi hỏi rõ rồi, để tránh hôm nay không gặp được lão.
Lại cười nói:
Hước Am tiên sinh rất coi trọng con, nói là Giới Tử thiếu gia tới, phải đón tiếp tủ tế.
Trương Nguyên nói:
Gần đây con có đọc ba mươi sáu bài thi văn của Hước Am tiên sinh, con thấy rất kinh ngạc, không ngờ văn bắt cổ cũng có thể viết như vậy, thật đã khiến con mở rộng tầm mắt, hoàn toàn không thua kém gì cổ văn Đường
Tống.
Trương Nhữ Lâm mỉm cười nói:
Học văn của Lưu Khải Đông dễ, học văn của Vương Hước Am khó, con phải chịu khó học, đừng để hổ không thành lại thành cầu đó.
Lúc đang nói chuyện đi qua chùa Hạnh Hoa, quanh chùa mọc đầy cây hạnh, giờ đang là tiết thu, đương nhiên không có hoa, lá cây đã rụng hết, chỉ còn thân trụi lủi
Phủ Vương Tư Nhâm ở ngay bên cạnh chùa Hạnh Hoa. Người hầu đi trước vào thông thông báo, hai chiếc kiệu hạ ngay dưới mái che nhà họ Vương. Vương Tư Nhân vội vã ra đón, bắt tay Trương Nhữ Lâm nói:
Ngài tới thật sớm, giờ mới cuối buổi sáng đã tới được huyện ngoại rối.
Trương Nhữ Lâm cười nói:
Hước An tiếng tăm vang xa, cháu ta rất nóng lòng muốn gặp, mới sáng sớm đã đến chỗ ta đợi. Trương Nguyên, còn không mau qua đây chào.
Trương Nguyên bước tới thì lễ.
Vương Tư Nhâm mỉm cười nhìn Trương Nguyên từ trên xuống dưới một lượt, nói:
Hơn một tháng không gặp, phong thái Trường thế huynh đã tốt hơn nhiều rồi, chắc là nghe sách nhiều đã lĩnh ngộ không ít phải không?
Trương Nhữ Lâm nói:
Đúng là gần đây Trương Nguyên có đọc "Ba mươi sáu đề văn, Hội Kê Vương Quý Trọng”, cũng lĩnh hội được ít nhiêu.
Vương Tư Nhâm đón Trương Nhữ Lâm, Trương Nguyên đi vào, vừa đi vừa nói:
Tiệm sách Sơn Âm thật tắc trách, ai lại đem sách của ta ra in lung tung cả lên, giá bán thì cao mà cũng không chia cho ta nửa lượng bạc.
Trương Nhữ Lâm cười nói:
Lẽ nào tiệm sách của huyện này đồng ý chia tiền cho cho ngài sao?
Vương Tư Nhâm nói:
Tiệm sách Hội Kê còn đáng giận hơn, trên đường gặp ta thì nói Quý Trọng tiên sinh, tuyển tập văn của ngài là báu vật không gì sánh nổi, mới in ra vài bản tiếng tăm đã đốn xa vạn dặm mà cũng không chia cho ta ít bạc; nhìn thái độ của hắn, như kiểu ta còn phải mời hắn uống rượu để tạ ơn vậy.
Trương Nhữ Lâm cười lớn.
Trương Nguyên thầm nghĩ " Hước Am tiên sinh rất có ý thức về bản quyền tác phẩm”.
Chủ khách đều vào trong phòng ngôi vào chỗ của mình. Trương Nguyên không dám ngôi, đứng bên cạnh tộc thúc tồ.
Trương Nhữ Lâm nhập hai ngụm trà, nói:
Hước Am chắc cũng biết hôm nay ta đến là muốn đưa Trương Nguyên tới bái sư, tiến lễ đều đã chuẩn bị xong cả, Trương Nguyên, dập đầu đi.
Vương Tư Nhâm nói:
Hãy khoan. Trong thời gian hai tháng mà dạy cho Trương Nguyên viết được bài bắt cổ khiến người khác khâm phục, điều này tại hạ quả lực bất tòng tâm.
Trương Nhữ Lâm cười nói:
Hước Am cũng biết chuyện Trương Nguyên đánh cược với người khác sao, bái sư chỉ là bái su, có thể học được gì là tùy thuộc vào nó, về phân đánh cược, nó tự có cách, không cần lo cho nó đâu.
Tư Nhâm nhìn Trương Nguyên, mặt hiện ý cười, nói:
Vậy được, có điều ta muốn thử ngươi một chút.
Trương Nhữ Lâm nói:
Trương Nguyên dạo này rất chăm chỉ đọc sách, Hước Am cứ việc kiểm tra nó.
Vương Tư Nhâm hỏi Trương Nguyên gần đây đã đọc những sách gì, nghe Trương Nguyên trả lời xong, gật đầu nói:
Đúng là rất chăm chỉ.
Liên hỏi tiếp Trương Nguyên sâu vấn đề khó trong "Bát đại gia văn sao” và " Văn chương chính tông” , Trương Nguyên trả lời từng vấn đề một cách rành mạch.
Trương Nhữ Lâm vuốt râu nghe, tỏ ra rất hài lòng về câu trả lời của Trương Nguyên. Những câu hỏi của Vương Tư Nhâm không phải những câu thông thường chỉ đọc thuộc mà có thể trả lời được.
Vương Tư Nhâm khen:
Trương Nguyên người đúng là thông tuệ hơn người, phân tích vấn đề tinh tế như nhà Nho, đây đâu phải là kiến thức của một đứa trẻ cơ chứ! Được, hãy ở lại đây, ta dạy cho ngươi ba tháng, ba tháng là để người học được những gì cốt lõi nhất trong văn thi mà ta lĩnh hội được. Đương nhiên, đây chỉ là cách đi tắt, chỉ còn muốn viết được một bài bát cổ thục sự ít nhất cũng cần tới ba năm.
Trương Nguyên trịnh trọng hành lễ bái su. Vương Tư Nhâm giữ hắn ở lại dùng cơm trưa, Trương Nguyên vì muốn về báo cho mẫu thân, sau giờ chiều liên cùng tộc thúc tố trở về Sơn Âm, nói rằng ngày mai sẽ tới Phủ Vương Tư Nhâm, coi như đệ tử ở luôn tại Vương gia để sớm chiều học hành.